Kết quả tìm kiếm cho "livestream bán hàng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 219
Diễn đàn Mekong Connect 2024 đã kết thúc thành công tốt đẹp. Sự kiện tập trung thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và công nghệ tại ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh, chia sẻ kinh nghiệm khởi nghiệp xanh, xây dựng các mô hình kinh tế tuần hoàn, nâng cao kỹ năng xúc tiến thương mại trong bối cảnh thị trường mới, đề xuất các giải pháp thực tiễn xây dựng ĐBSCL thành vùng kinh tế năng động và bền vững... Đồng thời, khẳng định vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững của vùng và TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 17/12, Diễn đàn Mekong Connect 2024 chính thức khai mạc, với các hoạt động sôi nổi, hấp dẫn và mang ý nghĩa thiết thực, hướng đến hợp tác phát triển bền vững trong bối cảnh cạnh tranh mới.
Sáng 17/12, Ban Tổ chức Diễn đàn Mekong Connect 2024 tổ chức Lễ khai mạc triển lãm và chuỗi hoạt động Mekong Connect 2024 tại tỉnh An Giang.
Hôm nay, Diễn đàn Mekong Connect năm 2024 chính thức khai mạc. Đây là lần đầu tiên An Giang đăng cai tổ chức Diễn đàn Mekong Connect. Diễn đàn là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) kết nối với các nhà làm chính sách, các đối tác đầu tư, đối tác mua hàng, các chương trình hỗ trợ quốc tế, chuyên gia và công ty cung ứng giải pháp cho phát triển sản xuất - kinh doanh.
Chiều 16/12, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng đã trực tiếp kiểm tra công tác chuẩn bị lễ khai mạc chuỗi hoạt động Diễn đàn Mekong Connect 2024. Các Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước, Nguyễn Thị Minh Thúy, Ngô Công Thức cùng lãnh đạo các sở ngành tham dự.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, thương mại điện tử (TMĐT) trở thành thị trường tăng trưởng quan trọng, dần thay thế thương mại truyền thống, làm thay đổi về nhận thức, phương thức sản xuất và cách thức quản lý của Nhà nước. Bên cạnh đó, sự chuyển đổi hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, nên việc phát triển TMĐT là nhu cấu tất yếu.
Diễn đàn Mekong Connect là sáng kiến quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với TP. Hồ Chí Minh và cả nước. Năm nay, Mekong Connect 2024 đánh dấu cột mốc đặc biệt khi lần đầu tiên tổ chức tại An Giang - một tỉnh trọng điểm về kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL. Đây không chỉ là một sự kiện, mà là hành trình tạo dựng tương lai, nơi mọi người cùng chung tay vì sự thịnh vượng lâu dài, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, công nghệ hướng tới phát triển bền vững.
Chiều 10/12, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy; Chủ tịch Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao Vũ Kim Hạnh; Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang Lê Trung Hiếu chủ trì buổi họp báo giới thiệu những nội dung quan trọng và các chuỗi hoạt động tại Diễn đàn Mekong Connect năm 2024.
Để tăng cường sự kết nối, mở rộng quan hệ hợp tác thiết thực giữa tỉnh An Giang với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL, trong đó nòng cốt là 4 tỉnh ABCD Mekong (An Giang - Bến Tre - Cần Thơ - Đồng Tháp) và các tỉnh tham gia là Vĩnh Long, Hậu Giang, trong 2 ngày 17 và 18/12/2024, tại Trường Đại học An Giang, tỉnh An Giang đăng cai Diễn đàn Mekong Connect.
Chiều 6/12, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy, Phó Trưởng ban Tổ chức, Trưởng Tiểu ban tuyên truyền Diễn đàn Mekong Connect 2024 chủ trì cuộc họp rà soát kế hoạch tổ chức các hoạt động truyền thông Diễn đàn Mekong Connect 2024.
Từ đầu năm 2024 đến nay, hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) trên địa bàn tỉnh cơ bản ổn định. Những hoạt động của ngành công thương góp phần lớn cho công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh đến thị trường tiêu thụ, người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Vài năm trở lại đây, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT) góp phần thay đổi đáng kể nền kinh tế Việt Nam và thế giới. Với sự bùng nổ của Internet và các nền tảng trực tuyến, việc mua sắm qua mạng đã trở thành thói quen phổ biến của người tiêu dùng (NTD). Trước sự thay đổi này, chợ truyền thống - nơi từng đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối hàng hóa đã phải thích nghi và chịu nhiều ảnh hưởng cả tích cực lẫn tiêu cực.